Vật đổi sao dời

Đọc xong rồi, bây giờ viết review vậy, quyển sách 477 trang nhưng đọc khá nhanh, một buổi tối và 1 tiếng đồng hồ lúc ngủ dậy là đủ. Chính xác là đọc kỹ prologue rồi đọc lướt nửa đầu, thỉnh thoảng dừng lại ở một số đoạn quan trọng, nửa sau đọc từng chữ một, nhưng đến epilogue thì đọc sơ vì hơi chán. Tất nhiên sẽ phải đọc lại vài lần nữa rồi. Khoanh cái đoạn viết trước lại rồi xuống dưới viết review, tức là đọc lại một lần nữa. Đến trang 322 thì thấy cái tựa là dịch từ tiếng Việt Trời đất đổi thay – đúng là kiểu nói ở miền Nam và miền Trung, còn Vật Đổi sao dời hơi hướng Bắc nhiều hơn, phải không nhỉ.

———————————–

Cái mục này là để dành cho mấy ngày tới, tựa tạm dịch từ quyển sách của Le Ly Hayslip mới mượn ở thư viện về, sau ý tưởng cách đây mấy ngày http://blog.360.yahoo.com/blog-c4fwAN4zeqi8D.JXuWThXsk0IbGsY37B?p=21. Tên tiếng Anh là When heaven and earth changed places – A woman’s journey from war to peace, viết chung với Jay Wurts, NXB Pan Books, London, Sydney and Auckland 1991, first published 1989 by Doubleday, New York. Còn một quyển khác nữa, mới là hồi ký của cả dòng tộc 4 đời, đính chính lại cái đoạn viết trong topic trước về sách của Lê Lý.

Nói có thể các bạn cười hoặc không tin, nhưng lý do chính bên cạnh nhiều lý do khác khiến tôi chọn khu Putney để sống là vì cái thư viện này. Đẹp, và rất nhiều sách phù hợp, ví dụ như triết, xã hội, kinh doanh, hội họa… có thể là do dân trí khu này cao. Nói chung dịch vụ thư viện công cộng ở nước Anh rất hay, hầu như nơi nào cũng có thư viện, kể cả thư viện trên xe hơi. Nếu quyển sách nào thư viện không có chỉ cần điền phiếu người ta sẽ điều từ nơi khác về. Một số nơi yêu cầu khoản phí 1 bảng đối với những quyển khó tìm. Thư viện ở Putney đủ sách để làm luận án trên tiến sĩ về xã hội học – đáng nể chưa http://www.wandsworth.gov.uk/Home/LeisureandTourism/Libraries/default.htm.

——————————————————-

Phùng Thị Lệ Lý không phải là người đàn bà đẹp, xét theo bức hình đen trắng chụp ngoài bìa sách, nhưng cuộc đời gắn với rất nhiều đàn ông, là một trong số các tuyến nhân vật được đồng tác giả Jay Wurts trình bày. Không hiểu bà Lý viết nhật ký, hay đã nói chuyện rất nhiều với tác giả mà trong quyển hồi ký có rất nhiều đoạn thoại – làm sao nhớ được chính xác từng chi tiết trong từng ấy năm? Nhìn chung nội dung chính khiến câu chuyện lôi kéo người đọc là chuyến đi về VN năm 1986, nhân vật chính là công dân Mỹ, được tòa đại sứ Mỹ ở Bangkok khuyến cáo không nên về, nhưng lại được phái bộ VN ở LHQ mời và cấp giấy, đại sứ VN ở Bangkok đóng dấu xác nhận. Bà Lý thì luôn lo lắng với cái án tử hình của Việt Cộng, nhìn đâu cũng thấy ‘cán bộ’, kể cả người receptionist của KS, nhưng cuối cùng cũng hoàn thành được chuyến về thăm gia đình lần đầu tiên sau 16 năm xa cách. Nói chung cái tựa đề khiến người ta hiểu lầm, tưởng có gì to tát lắm, thực ra chỉ là nhật ký một chuyến đi về VN, chen giữa là các dòng hồi ức từ quá khứ, và một số ít những giấc mơ ám ảnh cả trong chuyến đi lẫn trước đó, túm lại là một kiểu symbolic interactionism khá cơ bản (pragmatism + behaviourism) như từng giới thiệu trong này http://blog.360.yahoo.com/blog-c4fwAN4zeqi8D.JXuWThXsk0IbGsY37B?p=25.

Bà Lý này đang tài trợ cho mấy cái Làng hòa bình ngoài Đà Nẵng, qua quĩ East meets West foundation, http://www.eastmeetswest.org/ bây giờ chuyển về Oakland và thuộc về nhóm khác quản lý. Hóa ra quyển truyện sau này (1993) được Oliver Stone đựng thành phim http://www.imdb.com/title/tt0107096/, hi hi, thế mà mình chưa bao giờ xem. Trong phần cám ơn của quyển sách có BS Nguyễn Thị Ngọc Phượng – Từ Dũ và mấy người bộ y tế, khoa học, giáo dục, văn hóa… Trong hồi ký không thấy ghi sinh năm nào nhưng ngoài giới thiệu thấy nói năm bà ta 12 tuổi thì trực thăng Mỹ hạ cánh xuống làng của bả là Ky La, tên bây giờ là xã Hoa Qui, gần Đà Nẵng. Vùng này nổi tiếng là xôi đậu, và bà Lý cũng theo Cộng sản mấy năm, thậm chí còn được người ta chế bài hát ca ngợi, cho đến ngày bị quân cộng hòa bắt, tra tấn rồi thả ra, tìm về căn cứ, bị quân Mỹ đi theo càn vào. 7 Lý bị VC kết án tử hình nhưng hai người thực hiện là Loi và Mau lại chuyển thành hiếp dâm trong một hoàn cảnh khá lạ lùng là người bị mạng sống treo sợi tóc lại không chạy trốn khi có cơ hội (trang 114-126). Có lẽ vì đoạn này mà quyển sách và bộ phim không được nhắc tới nhiều ở Vn. Trong bộ phim của Oliver Stone bà Lý đóng vai người bán kim cương, còn Dustin Nguyễn thủ vai 6, dân làm phim cho điểm 7-8/10 http://www.imdb.com/title/tt0107096/usercomments. Ngoài quyển này bà Lý còn viết thêm một quyển hồi ký nữa Child of War, Woman of Peace http://www.amazon.com/Child-War-Woman-Peace-Hayslip/dp/0385471475, cũng được Oliver Stone dùng thêm vào kịch bản Heaven and Earth. Mà nếu như vậy lẽ ra tựa đề bài review này phải là Trời và đất, nhưng thôi the first impression is still important.

Bà Lý có lẽ không được học nhiều, vì đầy lỗi tiếng Việt trong quyển sách: máy bay chuồng chuồng (2 lần trang 56, nhưng trang 223 lại viết đúng chuồn chuồn?), nhộm răng (trang 2), buồn đẻ (trang 239), rạch mặc (trang 98), nhưng cũng có thể là bả quên tiếng Việt, vì trang 149 ghi là siclo thay cho xích lô. Nhưng chính xác thì thời gian còn ở VN bà Lý không có cơ hội đi học, vì mắc làm ruộng, theo VC, sau bản án tử hình thì bỏ ra Sài Gòn làm o-sin, ngủ với ông chủ sinh ra đứa con trai, về Đà Nẵng giao con cho mẹ nuôi ra mánh mung quanh căn cứ Mỹ, và có lần cũng chịu làm gái với giá 4 vé, sau đó thì cặp hết thằng lính Mỹ này tới thằng dân sự Mỹ khác cho đến ngày được Ed cưới, có con (trai) và lên đường qua Mỹ năm 1970. Sau đó còn thêm 1 con trai và 1 đời chồng Mỹ nữa, hình như cũng kịp qua đời để lại nhiều tiền, trước khi xuất bản quyển hồi ký năm 1989. Nhưng tác giả chính của quyển hồi ký có lẽ là Jay Wurts, cựu phi công từng tham chiến ở Việt Nam, sau về California viết và biên tập rất nhiều sách. Với người Mỹ có lẽ quyển hồi ký này vẽ lại được cảnh sống xung quanh căn cứ Mỹ ở Đà Nẵng, một xã hội xoay quanh hai chữ bum-bum, mà hiện nay ch
c chỉ còn tìm thấy ở Thái Lan ở mấy chỗ như sỏi Cowboy (cũng vẫn hai chữ bum-bum như vậy). Có lẽ cũng cần ghi nhận thêm một điều là mọi chuyện xảy ra khi bà Lý còn rất trẻ, khoảng năm 13 tuổi theo du kích và sau đó vài năm bị hiếp, đến lúc có đứa con thứ hai với người chồng Mỹ hợp pháp và làm giấy tờ xuất cảnh thì vẫn chưa đủ tuổi trưởng thành 18.

Theo như trong này http://www.galeschools.com/womens_history/bio/hayslip_l.htm thì lại khác, năm 1973 ông chồng Mỹ đầu tiên chết vì emphysema bà Lý 34 tuổi, sinh năm 1949. Thế nhưng trang 456 nói về đoạn làm giấy tờ “We’ll need your mother’s signature. You’re still under age, and even if you’re married, you’ll need your parents’ consent before leaving the country”… và sau đó là đoạn bà Lý về kêu mẹ ‘nhắm mắt’ ký vào hồ sơ. Cũng có thể underage ở đây là dưới 21 tuổi? vì năm 1969 nếu theo đúng tuổi trong review trên kia thì bà Lý 20 tuổi. BTW Hayslip là tên của người chồng sau, chết trong xe trước cửa trường học trong thời gian ly dị, để lại cho bà Lý một mớ tiền chắc là cũng khá nhiều. Mình cũng vừa reserve xong quyển hồi ký thứ 2 của bà Lý, từ thư viện Barking chuyển về, do trong hệ thống nên không phải tốn 1 bảng tiền phí, hơi bị sướng, còn được gửi thư về nhà báo tin nữa chứ, nhưng thôi tiết kiệm cho thư viện, yêu cầu email cũng được, có sách sẽ viết tiếp review. Chuyện tuổi tác được clear ở trang 419, bả khai sinh ngày 10 tháng 12 năm 1949, và giấy tờ mới của tỉnh Quảng Nam chứng nhận là sinh ngày 10 tháng Năm năm 1950 (trang 417-419).

English review (draft)

Phung Le Ly Hayslip, Jay Wursts 1989, When Heaven and Earth changed places – A woman’s journey from war to peace, Pan Books ltd

Together with the next 388 page tom entitled Child of War, Woman of Peace published in 1993, this 477 page memoir served as the basis for the last Oliver Stone’s film in his trilogy on Vietnam War after Platoon and Born on the 4th of July. The memoir recorded Ms Le Ly’s first trip back to the communist Vietnam in 1986, 16 years after her leave from the Republic of Vietnam. The fear to the regime which gave her a death penalty and its current officials, the meeting with her sisters, brothers and mother, and the memory came together in 14 chapters, all gives a full account of an individual perspective to the life running next to the American existence in Vietnam. Ly brought a tape recorder with her most of the time (p.411) and took advice from journalists before her trip.

Lệ Lý grew up in the small village of Ky La (now Hoa Qui, near Da Nang), trapped between Republicans, who taught children to repel the Viet Cong terrorists (p.42), and the communist rebels who denounced the Amerian ally and Republican traitors (p.53). Being taught by members of her family about the female hero Phung Thi Chinh to fight against foreign invaders (p.37), his brother Nghe the 4th was also a member of the North Army, Ly the 7th naturally became or at least self-claim a member of the ‘political cadre’ (người của tổ chức?) with the very first jobs like sewing the Liberal Front flags and then stealing the weapons from Republican soldiers during their patrol and stop in their house (57-61). Her description of VC to the Republican interrogator is like those from almost every child from her region, “Viet Cong look like you – ecept they wear black uniform” (p.67).

“The fact that those things might lead to new death on both sides, including women and children in our own village, never occurred to us. For us, the new war was a game for earning medals and an honoured place on lists – ideas we had been taught to honour for years in the government’s own school” (p.58). Right before the Mau Than attack, Le Ly meet her two female friends who used to grow up with but after the training in Hanoi were as tough as old army boots. “They snapped orders and wore their weapons the way Saigon girls wore jewellery.” She “tried to talk to them about village things – teenage-girl things, like handsome boys and local gossip – but they were not interested. War, for them, was more than a name on a blackboard or a bottle cap medal for stealing some soldier’s watch” (p.84).

After the incident in the escalation of violence that everyone in the village including her mother had to withness, Bay Ly became dreaded under the communist regime and was specially terrorised by the phrase of invinting her to any meeting (mời chị đi họp), the same before her court ending with death sentence and the rapes (p.113), before her mother’s torture (p.143) and at her first arrival in HCMC (p.130). The life under the communist regime was full of control, as any move need permision, both in the past when her mother and she wanted to exile to Danang, and her first trip back to Vietnam. The new life in the city was a new experience for Ly. “In Ky La, good luck or bad, everybody knew us. We had land and roots and a connection with our ancestors as well as the people around us. Here, we were less than the wind – vagabonds with only the clothes on our backs – ghosts who, unlike real people, had no place to sleep or even a way to keep ourselves fed” (p.149-150).

Although growing up as with an idol of a Vietnamese fighter, Le Ly returned to the country with an American women style in mind (p.205) with her full awarness of cultural differences like the kiss and hug in public place that she wanted but kept short before doing that. She wanted to give the travelmate Per “the biggest hug ever, but that would not be so good in Vietnam” (p.161). After her first reunion with Anh, they “embraced, patting each other on the back affectionately. One cannot kiss goodbye, even innovently, in front of the prudish party minions” (p.205). Le Ly can be seen as a victim of both harrasing form of the traditional culture and the war, where people like her older sister Ba had to consider a marriage in a political basis rather than love, and Ly – financial one. Another sister Lan had to chose between “her man” – a US soldier paying for their living, and her farther being shouted by the first after his long trip to visit his daughher. This papa-san or old Vietnamese farmer sat on the couch and cried, went back home because his daughter was busy of pleasing the American, and was mocked by his village-mates for not bringing back the whisky, cigarettes and medicine they asked for (p.221). The father was discovered in his emaciated condition and brought to the hospital. His daughter visted him immediately, “apologized for her previous behaviour but insisted she had had no choice”. The crisis of value system let the father to buying a box of rat poison but luckily his farmer body was much stronger than that. However, his next attemp with acid was sorrowly successful.

Well, it looks like an analysis rather than a review. Then let it be.

Coming back to Vietnam, Ly found out a thing that she had forgotten: the power of community. In the US, she “had learned to bargain only for luxuries – a car or a house. Here people bargain from one meal to the next – consumer and producer looking each oher in the eye and taking nothing for granted. The contract they arrive at – the ‘price’ of a mango or a fig – is really an affirmation of their need for one another; a pledge of tryst in the midst of suspicion; a lesson in how to survive as a community when that sense of community itself has been shattered” (p.274). (add – Nguyen, a nguoi rom living for several years in London seem to have the same problem but from another edge – she could not find her favour food from supermarket because she never pays attention to the writting on the package – a supermarket culture in contrary to the face to face at home). He
r experience at An Thuong market near China Beach was quite a shock or re-discovering of the “quarrelsome way in which people bargain – not byer and seller but predator and victim. It is as if, now that the war is behind them, the marketplace has become their battleground, and to lose a few dong in a transaction is, perhaps literally, like taking a wound in the belly” (p.273).

The question is that when Ly came back home, how she was received by her brothers and sisters. She had to put on someone’s hat to hide her American make-up (p.273) , and her relative adviced to slip out of aodai and put on some peasant’s pants to change the look of an American tourist (p.273). She is foreigner not only to Vietnamese peasants but also to her own family – sisters and brothers. The conversation in Tinh’s house in Danang in the evening 7th April 1986 was very interesting (p.297-307). Ms Le Ly fully aware of the cultural gap that she had to cross again, as decided to stick out in her new Vietnamese-ness with the borrowed clothes and re-using the intimate voice of a Central Coast sister to persuade the local officials at Ban Viet Kieu, as well as the ‘bribe’ customes of giving away foreign cigarettes (p.313). However, the skill may have been not able to help in the so-called unsusual case, as Bay Ly wanted to spend a night together with her long-lost mother in the hotel as she had no permission to visit her at her village. Her old friend Anh explained, “by requesting a visistor’s pass, you’ve suggested to them that your mother has asked to come – that she wants to consort with an American” (p.314). Another thing under considering is, again, the community reaction. Anh witnessed the starving in 1982, when nobody in the village cared about the old lady, “now if you turn the village agaisnt them – well, I’m sure you can see what might happen” (p.315). In their first meeting, her mother scanned from top to bottom, side to side – like a mother’ and a soldier’s – taking her in and checking her out. Althought they exchanged mails and gifts for a long period, the face-to-face contact was still the most important element of making contact with her youngest child.

The same place also witnessed another meeting between the mother and her child – the third and current oldest son coming home from Hanoi with his ‘foreign Oriental’ wife from there (p.319). The mother stood between the two worlds of her oldest son and youngest daughter were in the third meeting happened in this same place. They share the same mother but “have different hearts and minds”, as Bon Nghe explanded (p.328). Bay Ly also felt she was “an ambassador for America” (p.330). However, in comparing herself to her three sons growing up in the US, including the first one with the Vietnamese friend Anh, Ly felt she is “not quite Vietnamese anymore, but not so American as they” (p.400). Her trip to Vietnam was a pilgrim, in which she found her northern sister in law Nhi a “Vietnamese through and through”, that she accepted into the family. The way that the mother re-accepted her youngest daughter was quite long after several times refusing the common hug. She seems never to acknowledge the two foreign husbands of her daughter and accepted only Anh, because he “is the Vietnamese husband” that Ly never had, and her son-in-law that she “always wanted” (p.409).

Wanted or not, the life of Danang surrounded the American base and its ‘bosses’. Ly’s mother had to agreed with the fact that two of her daughters were sort of gái bao or part-time wives to the soldiers and civil contractors to the base. Red, Jim and then Paul lived with Ly after her first sex sale to the US soldier. The relationship from Vietnamese around had changed (she drew ill-disguised disdain, being snubbed on the street, in the market)

Tags: ,

Leave a comment